Ngày nay, việc sử dụng sơn Epoxy để thi công sàn công nghiệp ngày càng quan trọng. Có rất nhiều loại sơn sàn Epoxy đã ra đời để phục vụ triệt để cho nhu cầu thi công này. Tuy nhiên, đối với một số khu vực đặc biệt như bệnh viện, phòng mổ, nhà máy chế biến thực phẩm, nhà máy dược,… thì những loại sơn thông thường thường không đáp ứng được tính kháng khuẩn, vệ sinh. Cũng từ nhu cầu thiết yếu đó của thị trường mà sơn Epoxy tự san phẳng đã ra đời. Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiến hành thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược.
Contents
- 1 Sơn Epoxy Tự San Phẳng Nhà Máy Dược Là Gì?
- 2 Những Lưu Ý Cơ Bản Khi Thi Công Sơn Epoxy Tự San Phẳng
Nhà Máy Dược
- 2.1 1. Thời gian sửa chữa bề mặt sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược:
- 2.2 2. Chú ý làm sạch mặt sàn được thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
- 2.3 3. Không sử dụng các vật nhọn để thi công hoặc di chuyển mạnh trên bề mặt sàn thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
- 2.4 4. Thời gian bảo trì, bảo dưỡng sơn sàn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
- 3 Quy Trình Thi Công Sơn Epoxy Tự San Phẳng Nhà Máy Dược
- 3.1 Bước 1: Tiến hành mài, tạo nhám bề mặt sàn cần thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
- 3.2 Bước 2: Xử lý, vệ sinh bề mặt sàn cần thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
- 3.3 Bước 3: Tiến hành thi công 1 lớp lót sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
- 3.4 Bước 4: Tiến hành thi công 2 lớp sơn phủ sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Sơn Epoxy Tự San Phẳng Nhà Máy Dược Là Gì?
Sơn Epoxy tự san phẳng hay còn gọi bằng một số tên khác, như là sơn tự cân bằng dòng, sơn Epoxy Self Leveling, sơn Epoxy Lining,… . Đây là sản phẩm sơn thuộc hàng cao cấp trong các sản phẩm sơn Epoxy hiện nay. Sơn Epoxy tự san phẳng là loại sơn không chứa dung môi bay hơi độ hại. Sơn Epoxy tự san phẳng có tính tự cân bằng bề mặt – đây là một đặc điểm rất đặc biệt của loại sơn này. Nhờ đặc điểm này mà sưn Epoxy tự san phẳng có thể che phủ hoàn hảo bề mặt và hình thành lớp sơn với độ dày từ 2 đến 3mm.
Sơn Epoxy tự san phẳng còn là sản phẩm sơn Epoxy 2 thành phần. Bao gồm thành phần A (sơn gốc) và thành phần B (chất đóng rắn). Đây là dòng sơn cao cấp có tính thẩm mỹ cùng khả năng chống chịu lực rất hoàn hảo. Bề mặt sơn Epoxy tự san phẳng còn cho khả năng kháng mài mòn cao trong điều kiện axit và hóa chất mạnh. Sản phẩm được nghiên cứu và sử dụng bằng phương pháp cào, cán tự phẳng.
Tính tự cân bằng dòng của sơn Epoxy tự san phẳng là một thuật ngữ lạ. Khái niệm chung của “tính tự cân bằng dòng” là một “dòng” sản phẩm trong hệ thống sơn công nghiệp. Đây cũng là hệ sơn chuyên dụng được ứng dụng cho nhiều bề mặt khác nhau. nhà máy, nhà xưởng công nghiệp, ít dùng cho các công trình dân dụng,…. Đặc trưng của dòng sản phẩm tự cân bằng dòng này không chứa hàm lượng chất bay hơi hay còn gọi là VOC độ hại. Đây cũng là ưu điểm rất có lợi cho nhà áy dược. Sơn Epoxy tự cân bằng nhà máy dược còn đặc biệt nổi bật, được nhấn mạnh về tính kháng bụi, kháng khuẩn.
Tại Sao Nên Dùng Sơn Epoxy Tự San Phẳng Nhà Máy Dược?
Đối với loại hình sàn nhà máy dược, đặc biệt với yêu cầu kháng khuẩn, vệ sinh, chịu tải trọng của trọng tải lớn từ hệ thống máy móc cũng như xe vận chuyển. Thì phương pháp sử dụng sơn Epoxy tự san phẳng là phù hợp nhất. Bởi sơn Epoxy tự san phẳng mang lại những ưu điểm như sau:
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược tạo nên một lớp sơn liền mạch trên bề mặt, khong khuyết điểm, bằng phẳng tuyệt đối.
- Màng sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược sau hoàn thiện hoàn tòan không bám bụi cũng như không phát sinh bụi trong suốt quá trình sản xuất.
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược còn mang lại khả năng chống thấm nước tuyệt đối. Đặc biệt là không thấm dầu, chịu được môi trường hóa chất. Tạo nên lớp bảo vệ hoàn hảo. Lớp sơn này ngăn ngừa không cho các hóa chất này thẩm thấu vào bên trong. Từ đó gây hại và ăn mòn các kết cấu tồn tại bên trong nền bê tông nhà máy dược.
- Sau khi thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược thi sơn sẽ tạo một lớp sơn thẩm thấu sâu xuống nền bê tông. Giúp ngăn cách nền nhà xưởng với các yếu tố xâm hại bê ngoài.
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược cho tính thẩm mỹ bề mặt rất cao. Với tính tự phẳng, các mạch nối liền mạch mà bề mặt sàn trở nên bằng phẳng, liền mạch, sáng bóng và láng mịn vượt trội hơn các loại sơn Epoxy thông thường.
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược còn có khả năng phản xạ ánh sáng rất tốt. Sơn tăng khả năng chiếu sáng của khu vực, tạo không gia sáng sủa và tươi sáng. Hỗ trợ ánh sáng không chỉ trong sản xuất mà còn gia tăng hiệu quả thẩm mỹ cho toàn bộ không gian. Từ đó, Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược sẽ tiết kiệm chi phí chiếu sáng bằng đèn điện cho doanh nghiệp.
- Chất đóng rắn chất lượng trong thành phần sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược giúp màng sơn trở nên cứng, chắc. Tăng khả năng chống chịu lực tốt, độ kháng mài mòn, ma sát cao. Nhờ bề mặt sàn này mà các xe vận chuyển, hệ thống máy móc có thể di chuyển một cách dễ dàng, đảm abro màng sơn không lún hay đứt gãy. Làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả làm việc và sản xuất của nhà máy.
Những Lưu Ý Cơ Bản Khi Thi Công Sơn Epoxy Tự San Phẳng Nhà Máy Dược
Không còn xa lạ ở các khu công nghiệp, các nhà áy dược, nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm. Sơn sàn Epoxy tự cân bằng nhà máy dược được biết đến là một sản phẩm bảo vệ sàn bê tông rất tốt. Với tính kháng khuẩn, khả năng chống mài mòn và kháng hóa chất tuyệt đối. Khi thi công và sử dụng sơn Epoxy tự cân bằng nhà máy dược, cần lưu ý một vài điều như sau:
1. Thời gian sửa chữa bề mặt sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược:
Bề mặt sau thi công sơn Epoxy tự cân bằng nhà máy dược cần tối thiểu từ 5 đến 7 ngày để khô hoàn toàn. Trong thời gian đó, khi phát hiện bề mặt sàn Epoxy có những khuyết điể thì vẫn có thể tiến hành sửa chữa bề mặt được. Kiểm tra thật kĩ bề mặt sàn trong thời gian này sẽ hạn chế những hiện tượng phồng rộp, bong tróc của sàn sau hoàn thiện.
2. Chú ý làm sạch mặt sàn được thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Sau khi được hoàn thiện và đi vào sử dụng, bề mặt sàn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược rất dễ bị mài mòn bởi những tác động khác nhau. Như các vết dầu mỡ, bụi bẩn từ các loại hàng hóa, vật liệu, máy móc thiết bị trong nhà máy dược. Do vậy, trong thời gian sử dụng, không cần phải bảo trì, bảo dưỡng quá kĩ lưỡng. Nhưng cần thường xuyên sử dụng khăn ướt để vệ sinh sàn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược.
Đối với những khu vực bị nhiễm bẩn nặng, khó lau chùi, quý khách có thể sử dụng các dung môi an toàn với nước sạch để làm vệ sinh. Không dùng bất cứ loại hóa chất nào khác để lau sàn vì chúng có thể tương tác gây bong tróc, biến đổi màu sơn.
3. Không sử dụng các vật nhọn để thi công hoặc di chuyển mạnh trên bề mặt sàn thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Các vật liệu như giấy nhám, máy mài hay các vật liệu có đầu nhọn được sử dụng sau khi sàn đã khô và hoàn thiện đều có thể gây nên những tổn thương bề mặt. Những khuyết tật bề mặt như các vết xước chính là điều kiện để bụi bẩn, dầu mỡ ngấm vào bề mặt sàn. Làm phá hủy đi các kết cấu tồn tại bên trong, khiến cho nó dễ mài mòn và làm bong lớp sơn nhanh chóng.
4. Thời gian bảo trì, bảo dưỡng sơn sàn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Tùy theo từng loại sơn và điều kiện sử dụng khác nhau mà sơn sẽ có tuổi thọ và độ bền khác nhau. Tuy nhiên, trung bình chung của các loại sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược trong khoảng từ 3 đến 5 năm. Các loại sơn khác nhau thì có những khaorng tồn tại trung bình khác nhau:
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược giá rẻ: từ 3 đến 5 năm.
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược trung bình: từ 5 đến hơn 10 năm.
- Sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược chất lượng cao: hơn 20 năm.
Quy Trình Thi Công Sơn Epoxy Tự San Phẳng Nhà Máy Dược
Bước 1: Tiến hành mài, tạo nhám bề mặt sàn cần thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Sử dụng máy mài sàn công nghiệp kèm theo đĩa mài chuyên dụng. Tiến hành mài nhám toàn bộ bề mặt. Bước này không chỉ hỗ trợ tạo phẳng mà còn tạo chấn bám dính chắc chắn, hoàn hảo cho sơn với sàn.
Bước 2: Xử lý, vệ sinh bề mặt sàn cần thi công sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Sử dụng vật liệu trám trết chuyên dụng như bột matis. Tiến hành trám trét, xử lý toàn bộ các vị trí khuyết tật trên bề mặt sàn như các vết nứt, gãy. Sử dụng máy hút bụi để hút sạch lướp bụi bẩn trên sàn. Sử dụng các vật liệu chuyên dụng an toàn để chùi rửa các lớp dầu mỡ, hóa chất bám trên sàn.
Bước 3: Tiến hành thi công 1 lớp lót sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Trước khi thi công sơn cần tiến hành trộn đều 2 thành phần A và B lại với nhau bằng máy khuấy trộn tốc độ cao. Sau đó tiến hành lăn sơn đều lên bề mặt bằng rulo hoặc máy phun sơn. Sơn lót là bước thi công rất quan trọng và không thể bỏ qua. Nó không chỉ giúp tăng cứng bề mặt mà còn tạo một lớp sơn liên kết trung gian giữa sàn và lớp sơn.
Bước 4: Tiến hành thi công 2 lớp sơn phủ sơn Epoxy tự san phẳng nhà máy dược
Cũng như việc thi công sơn lót thì việc đầu tiên chính là trộn sơn thật đều để tạo nên hỗn hợp đồng nhất. Thi công đều lơp sơn lên bề mặt. Sau đó dùng lô gai lăn phá bọt khí thường được tạo ra bởi dòng sơn Epoxy tự san phẳng. Công đoạn này cần được thi công thật cẩn thận và quan trọng, bởi nó quyết định chất lượng và tính thẩm mỹ của công trình.
Nếu quý khách hàng cần tư vấn hoặc hỗ trợ thi công chi tiết thêm về sơn epoxy thì vui lòng liên hệ
Mọi thông tin chi tiết liên hệ :
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CHÍ HÀO
Địa chỉ:606/76/4 Quốc Lộ 13.P Hiêp Bình Phước.Q Thủ Đức.Tphcm
Điện thoại: 028 626 757 76 – Fax: 028 626 757 28
Di động : 0903 08 52 66
0903 11 22 26 Phòng kinh doanh
Email: sm@vuongquocson.vn